Thứ Năm, 11 tháng 1, 2018

Dược sĩ bán thuốc phải là người am hiểu rõ nhất về thuốc


Những tố chất cần có của một điều dưỡng viên
Điều dưỡng viên quan trọng nhất là Y Đức:
Công việc điều dưỡng được xã hội coi trọng là nhờ phẩm chất y đức của người điều dưỡng. Dù luôn phải đối mặt với nỗi sợ hãi, và vô vàn công việc khó khăn tại bệnh viện hàng ngày. Điều dưỡng viên vẫn dễ dàng thấu hiểu khó khăn của người bệnh, động viên bệnh nhân có niềm tin vào cuộc sống để vượt qua bệnh tật.
Điều dưỡng viên phải giỏi về chuyên môn Y khoa: tuyển sinh cao đẳng y dược hà nội 2018
Là công việc liên quan trực tiếp đến tính mạng con người, do đó người điều dưỡng viên cần có kiến thức chuyên môn bài bản. Sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Điều dưỡng, điều dưỡng viên cần không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, kiến thức về bệnh mỗi ngày để hoàn thành tốt công việc của mình.

Dược sĩ bán thuốc phải là người am hiểu rõ nhất về thuốc 
Là nghề khám chữa bệnh cho toàn dân, nắm trong tay sinh mạng của mọi người, dược sĩ bán thuốc phải là người nắm chắc chuyên môn. Từ quy trình bào chế, tá dược, phân phối, cách sử dụng cho đến tác dụng của từng loại thuốc tân dươc. tuyển sinh cao đẳng điều dưỡng hà nội
Người dược sĩ bán thuốc cần có đức tính kiên nhẫn và tỉ mỉ
Nóng vội, chớp nhoáng sẽ khiến công tác khám chữa bệnh dễ mắc sai sót. Vì thế, người dược sĩ bán thuộc cần thực sự cẩn trọng, kiên nhẫn, theo dõi quá trình biến chuyển của bệnh nhân, xem xét từng chi tiết nhỏ của thành phần thuốc để cân nhắc kỹ lưỡng trước khi kê đơn cho người bệnh.


Nên làm gì nếu muốn trở thành Dược sĩ?
Nên học tính chăm chỉ
Theo học ngành Dược nếu muốn thành công phải trải qua quá trình học tập vất vả. Không giống với những ngành nghề khác, để trở thành người thầy thuốc của nhân dân đòi hỏi bạn phải luôn chăm chỉ học tập, không ngừng học hỏi tiếp thu những công trình nghiên cứu về thuốc mới trên thế giới để đưa ra một phương pháp chữa bệnh mới hiệu quả và an toàn. Đặc biệt, học ngành dược bắt buộc phải nhớ chính xác tên các loại thuốc, thành phần của nó cũng như chỉ thích hợp với đối tượng nào.
Nên học kỹ năng giao tiếp với người bệnh
Ngành dược luôn đòi hỏi người thầy thuốc phải tạo cảm giác thân thiện với người bệnh. Dù có áp lực, khó khăn trong công việc nhưng khi đứng trước bệnh nhân, người Dược sĩ phải vui vẻ, thoải mái nhất. Để làm được điều này đòi hỏi người thầy thuốc phải thực sự tâm huyết, yêu nghề mới có thể vượt qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ với nhân dân.

Thứ Sáu, 5 tháng 1, 2018

Nghề Dược – nghề có “giá” trong xã hội


Nghề Dược – nghề có “giá” trong xã hội
Lựa chọn theo đuổi ngành Dược để mang tới thành công trong tương lai. Học Dược để sau này làm Dược sĩ, câu nói “nhất y, nhì dược” đã ăn sâu trong tâm trí của người Việt. Bên cạnh đó, nếu thường xuyên cập nhật thông tin về kinh tế thị trường bạn sẽ hiểu học ngành Dược trở thành những nữ Dược sĩ, nam thần Dược vừa đáp ứng được nhu cầu thiếu việc làm vừa có thể góp phần tài trí nhỏ bé của mình trong công cuộc bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Do đó, sẽ không còn lý do nào để phản đối đây là “nghề có giá”. 

Nhiệm vụ của điều dưỡng viên là gì?
Tốt nghiệp Đại học, cao đẳng điều dưỡng và làm nhiệm vụ chăm sóc, truyền đạt và tư vấn cho người bệnh, hỗ trợ cho các bác sĩ tại các bệnh viện là điều mà các bạn sinh viên mong muốn.
Bộ Y tế đã có Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011 về hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, điều dưỡng viên có 12 nhiệm vụ chuyên môn: tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe; chăm sóc về tinh thần; chăm sóc vệ sinh cá nhân; chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc phục hồi chức năng; chăm sóc người bệnh có chỉ định phẫu thuật, thủ thuật; dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh; chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối và người bệnh tử vong; thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng; theo dõi, đánh giá người bệnh; bảo đảm an toàn và phòng ngừa sai sót chuyên môn kỹ thuật trong chăm sóc người bệnh; ghi chép hồ sơ bệnh án.Cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc như thế nào để đạt chuẩn GPP


Khung Chương Trình Đào Tạo Cao Đẳng Dược
1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo người Dược sĩ trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khoẻ tốt; có đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp về Dược để thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên ngành; có khả năng tự học vươn lên góp phần đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
1.2. Mục tiêu cụ thể
a) Về kiến thức
- Áp dụng được kiến thức khoa học cơ bản và d­ược học cơ sở;
- Áp dụng được kiến thức chuyên môn cơ bản và chuyên ngành về Dược (quản lý, cung ứng hoặc kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm);
- Vận dụng được các văn bản quy phạm pháp luật về dược có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của chuyên ngành;
- Thực hiện chính sách liên quan đến công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong điều kiện chuyên môn cụ thể.